Tạo Động Lực Làm Việc

Động lực làm việc có lẽ là điều quan trọng nhất của tất cả những người lao động. Nhưng động lực cũng là thứ khó duy trì nhất, đòi hỏi phương pháp thúc đẩy đúng đắn từ doanh nghiệp và nhà quản lý.

Bạn đang xem: Tạo động lực làm việc

Trong bài viết dưới đây VNmaimoikethon.com sẽ giúp bạn hiểu thêm về động lực làm việc của nhân viên và tìm hiểu các cách để tăng động lực làm việc hiệu quả. Mặc dù không có phương pháp duy nhất nào để tạo động lực, nhưng việc áp dụng những điều sau đây có thể giúp mọi công ty cải thiện động lực và hiệu suất của nhân viên trong dài hạn.

Đầu tiên, cần hiểu “Động lực làm việc” là gì?

Động lực: Là quá trình khởi tạo và duy trì các hành vi hướng tới mục tiêu, là nguyên nhân khiến bạn phải hành động, cho dù là uống một cốc nước để giảm cơn khát hay đọc một cuốn sách để thu thập kiến thức. Động lực mô tả lý do tại sao một người làm điều gì đó.

Động lực làm việc là mong muốn hoặc sẵn sàng nỗ lực trong công việc của một người. Các yếu tố thúc đẩy có thể bao gồm tiền lươngcác lợi ích khác như mong muốn có địa vị và sự công nhận, cảm giác thành tích, mối quan hệ với đồng nghiệp và cảm giác rằng công việc của họ là hữu ích hoặc quan trọng…

Động lực làm việc của nhân viên là chìa khóa thành công của tổ chức. Đó là mức độ cam kết, sự tham gia và năng lượng làm việc mà các thành viên của công ty mang lại. Nếu không có động lực làm việc, các công ty sẽ bị giảm năng suất, mức sản lượng thấp hơn và có khả năng công ty sẽ không đạt được các mục tiêu quan trọng.

Tuy nhiên duy trì và cải thiện động lực của nhân viên có thể là một vấn đề đối với các công ty, vì không phải nhiệm vụ hay công việc nào cũng gây hứng thú cho những người phải thực hiện nó. Do đó các doanh nghiệp phải luôn tìm kiếm giải pháp để duy trì động lực làm việc cao cho nhân viên của mình.

Trong thời đại ngày nay Động lực không còn là vấn đề của tiền lương, tiền thưởng hàng năm hay các lợi ích tốt. Nhân viên họ cần nhiều hơn nữa nếu họ ở lại với một tổ chức, bao gồm cả các động lực đến từ bên trong và động lực từ bên ngoài.

Các loại động lực

Trên thế giới có rất nhiều nhà tâm lý học đã nghiên cứu hành vi của con người và đưa ra những lý thuyết về động lực. Một số lý thuyết động lực nổi tiếng có thể kể đến như:

Hệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow (Maslow’s hierarchy of needs)Thuyết hai nhân tố của Hertzberg (Hertzberg’s two factor theory)Thuyết nhu cầu của McClelland (McClelland’s theory of needs)Lý thuyết về kỳ vọng của Vroom (Vroom’s theory of expectancy)Thuyết X và thuyết Y của Douglas Mc Gregor (McGregor’s theory X and theory Y
*
Tháp nhu cầu Maslow

Các lý thuyết về động lực này cung cấp sự hiểu biết rõ ràng về cách mọi người hành xử và điều gì thúc đẩy hành vi của họ. 

Mặc dù có nhiều lý thuyết về động lực khác nhau nhưng có thể chia động lực thành các dạng sau đây:

Động lực ngoại vi (Extrinsic Motivation)

Động lực ngoại vi là khi chúng ta được thúc đẩy để thực hiện một hành vi hoặc tham gia vào một hoạt động vì chúng ta muốn kiếm được phần thưởng hoặc tránh bị trừng phạt. Bạn sẽ tham gia vào hành vi không phải vì bạn thích thú hay vì bạn thấy nó thỏa mãn, mà bởi vì bạn mong đợi nhận được điều gì đó đáp lại hoặc tránh điều gì đó khó chịu.

Rất nhiều việc bạn làm mỗi ngày đều có động lực đến từ bên ngoài. Như tập thể dục để giảm cân để có được sự ngưỡng mộ, học nói tiếng Anh để gây ấn tượng với bạn bè, hoặc đi làm đúng giờ để tránh bị sếp la mắng…

Động lực ngoại vi là làm điều gì đó cho những phần thưởng bên ngoài mà bạn nhận được từ nó. Trong công việc, động lực ngoại vi có thể là lợi ích tài chính, quyền lợi, đặc quyền hoặc thậm chí là tránh bị sa thải.

Động lực nội vi (Intrinsic Motivation)

Động lực nội vi là khi bạn tham gia vào một hành vi, công việc, nhiệm vụ vì bạn thấy nó bổ ích. Bạn đang thực hiện một hoạt động vì lợi ích riêng của nó chứ không phải vì mong muốn một phần thưởng bên ngoài nào đó. Việc hoàn thành hay được thực hiện hành vi đó chính là phần thưởng mà bạn muốn nhận được.

Xem thêm: Sữa Gạo Lứt Mè Đen Lợi Sữa Cho Mẹ Sau Sinh, Gạo Lứt Mè Đen

Bạn bắt đầu chạy bộ vì bạn thích dậy sớm vào buổi sáng và hít thở không khí trong lành, bạn giúp đỡ người khác vì bạn thực sự cảm thấy rất vui khi làm việc đó. Tất cả những hành động kể trên đều xuất phát từ động lực nội vi.

Trong một công việc, động lực nội vi có thể đến từ việc được làm công việc bạn cảm thấy có mục đích, tận hưởng thời gian với đồng đội của bạn hoặc đạt được các mục tiêu mà bạn đã đặt ra cho chính mình.

Động lực ngoại vi và động lực nội vi cái nào tốt hơn?

Động lực ngoại vi phát sinh từ bên ngoài trong khi động lực nội vi đến từ bên trong. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng mỗi loại có ảnh hưởng khác nhau đến hành vi của con người.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng khi con người có động cơ thực chất (động lực nội vi):

Chất lượng hành động của họ tốt hơn dẫn đến hiệu suất tốt hơn, đặc biệt là về lâu dài. Họ đam mê hơn và có ý thức cam kết cá nhân mạnh mẽ hơn. Họ kiên trì hơn khi gặp khó khăn. Những người này cũng sáng tạo hơn và có nhiều khả năng đưa ra những ý tưởng và giải pháp mới lạ hơn

Ngược lại, khi động lực ngoại vi được sử dụng làm phương pháp tạo động lực chính, hệ quả sẽ là:

Dập tắt động lực nội viGiảm hiệu suất trong dài hạn khi phần thưởng không tăng lên hoặc bị giảm đi. Phần thưởng có khả năng gây nghiệnKhuyến khích các hành vi gian lận để đạt được phần thưởngNuôi dưỡng tư duy ngắn hạn, giảm khả năng sáng tạo do con người tập trung vào phần thương hơn là mục tiêu

Tuy nhiên theo nghiên cứu ở trên không có nghĩa rằng động lực bên ngoài là một điều xấu – nó có thể có lợi trong một số tình huống. Ví dụ, động lực bên ngoài có thể đặc biệt hữu ích khi:

Một người cần hoàn thành nhiệm vụ mà họ cảm thấy khó chịu.Gây hứng thú và tham gia vào một hoạt động mà một cá nhân ban đầu không quan tâm.Thúc đẩy mọi người tiếp thu các kỹ năng hoặc kiến ​​thức mới.

Hầu hết mọi người đều cho rằng động lực nội vi là tốt nhất, nhưng không phải lúc nào bạn cũng có thể có được động lực nội vi trong mọi tình huống. Đôi khi một người chỉ đơn giản là không có mong muốn bên trong để tham gia vào một hoạt động.

Cung cấp các động lực ngoại vi quá nhiều cũng là vấn đề. Tuy nhiên, khi chúng được sử dụng một cách thích hợp, các động cơ thúc đẩy bên ngoài có thể là một công cụ hữu ích. 

Các nhà nghiên cứu đã đi đến ba kết luận chính liên quan đến phần thưởng bên ngoài và ảnh hưởng của chúng đối với động lực nội vi:

Từ các nghiên cứu trên, sau đây sẽ là 10 điều giúp tạo động lực làm việc cho nhân viên của bạn hiệu quả nhất.

10 điều tạo động lực làm việc hiệu quả

1. Có được một công việc có ý nghĩa (mục đích cốt lõi phù hợp)

Bạn có thể giúp thúc đẩy động lực tại nơi làm việc bằng cách đảm bảo nhóm của bạn hiểu được mỗi nỗ lực của họ tác động đến tổ chức, khách hàng và cộng đồng như thế nào (Tầm nhìn, mục đích cốt lõi).

Trên thực tế, theo một báo cáo của Harvard Business Review cho thấy rằng hơn 9/10 người được khảo sát sẵn sàng kiếm ít tiền hơn để có cơ hội làm những công việc có ý nghĩa hơn – cho thấy mục đích của công việc thực sự quan trọng như thế nào đối với họ.

Hoàn thành một nhiệm vụ thường mang lại cảm giác hoàn thành rất nhỏ, nhưng biết được công việc đó đã giúp ích cho người khác như thế nào, mang lại giá trị gì cho tổ chức sẽ giúp nhân viên có thêm nhiều động lực để làm việc.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

  • Tranh tô màu cho bé gái 4 tuổi

  • True beauty dàn diễn viên

  • Xi măng vissai ninh bình

  • Các mẫu thêu tay trên áo

  • x

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.